[Book]Champa: Kerajaan Kuno Di Vietnam

Erlangga Ibrahim & Syahrizal Budi Putranto

Champa merupakan salah satu kerajaan basar dan  disegani di-Asia Tenggara pada zamannya. Berlokasi dl daratan yang saat lni menjadi wilayah tengah dan selatah dari negara Vietnam, ketenaran Champa tak kalah denggn kerajaah masa lalu di Nusantara seperti Sriwijaya dan Majapahit.

Champa Kerajaan Kuno Di Vietnam - Erlangga Ibrahim, Syahrizal Budi Putranto

Continue reading

Palm Leaf Manuscripts of the Cham People in Vietnam

Palm Leaf Manuscripts of the Cham People in Vietnam

Van Mon, Truong. Studies on AsiaSeries V, 1.1 (Spring 2016): 122-137,156.

cropped-cropped-eap531_1_1-eap531_cccd_1_3_l11.jpgThe records of the Champa civilization, which was located in central Vietnam, go as far back as the second century (192). The Cham were profoundly influenced by Indian civilization and Islam. Although Champa culture remained vibrant until around 1832, much was lost throughout periods of assimilation of ethnic minority communities into Vietnamese society. In particular, warfare with the Vietnamese and the Khmer from the tenth to the nineteenth century left Champa polities on the brink of collapse.1 Currently, there are only an estimated 161,700 Cham people remaining in various provinces and cities in Vietnam. The largest population centers are concentrated in Ninh Thuan, Binh Thuan, An Giang, and Tay Ninh provinces, as well as Ho Chi Minh City.2 The contemporary Cham retain some aspects of Champa culture. They still venerate Champa temples, create Champa styled statues, and study Champa inscriptions. In particular they still value palm leaf manuscripts (agal bac) which are kept and used by Hindu influenced Cham priests (Ahiér) for their religious rituals. Continue reading

Happy Rija New Year

12939222_10207458504318322_1165607757_n

Năm mới Rija Nagar là thời khắc quan trọng trong đời sống tâm linh của người Chăm bởi vì các lễ tục diễn ra trong dịp đầu năm này không có ranh giới giữa các tôn giáo Awal và Ahier. Nhân dịp năm mới, nhóm Nghiên cứu Chăm xin gửi lời chúc đến toàn bộ các thành viên, các đồng nghiệp, những người yêu văn hóa Chăm cũng như cộng đồng Chăm một năm mới với nhiều thành công trong công việc, sức khỏe dồi dào, và nhiều niềm vui trong cuộc sống.

Cham New Year celebration is very crucial for the Cham people in Vietnam because it is a “national festival”. People of different religions (Ahier and Awal) celebrate the same ceremonies. For New Year “Rija Nagar” this year, We wish all board members, colleagues, friends, sponsor, and all Cham members that support and encourage our group every day have success in work, good health and happiness all time.

We welcome you to the Cham villages and Rija Nagar ceremonies.

Best Regards,

Chamstudies team.

 

 

RIJA NƯGAR – Lễ hội đầu năm người Chăm.

  • Bài viết Inrasara
  • Tạp chí Tia Sáng, 03/10/2006
  • Ảnh: Inra Jaya

RIJA NƯGAR –  Một lễ hội dân gian dân tộc Chăm mang nhiều yếu tố trình diễn
I. Lễ hội và ý nghĩa của nó

Rija Nưgar có nghĩa là lễ hội của xứ sở (Rija: lễ, Nưgar: xứ sở). Nhìn từ góc độ truyền thống đây là một lễ hội lớn, có thể nói lớn nhất dân tộc Chăm, bên cạnh hai lễ hội dân gian khác là Katê và Bbơng muk kei (Ramadan hay Ramưwan).
Nếu Bbơng muk kei tổ chức vào đầu tháng 9 Hồi lịch, chỉ có bộ phận Chăm Bàni – Cam Awal (người Chăm theo đạo Hồi được dân tộc hóa) tham dự; hay nếu Katê, được tổ chức vào đầu tháng 7 Chăm lịch, đại bộ phận người tham gia là quần chúng Chăm Bàlamôn – Cam Ahier(1), thì lễ Rija Nưgar hầu như đã tập hợp được toàn bộ cư dân Chăm trong khu vực hành lễ.11096472_1036286139733531_1029361768932457857_n
Dĩ nhiên người Chăm thuộc hai tôn giáo khác nhau này, cuộc lễ được tổ chức với những dị biệt nhất định(2). Ở đây, chúng tôi thử mô tả diễn biến cuộc lễ tại một địa bàn trọng điểm là làng Mỹ Nghiệp, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (thuộc Chăm Bàlamôn).
– Địa điểm hành lễ: thường là tại một chốn công cộng ở đầu làng.
– Kajang (rạp) Rija Nưgar: bằng dụng cụ sắm sẵn: gỗ, tre, tranh, cà tăng…, người ta dựng rạp hai mái, một mặt hướng về phía Đông để trống, mặt đối diện được che kín.
– Thời gian hành lễ: hai ngày, thứ Năm và thứ Sáu của tuần đầu tháng Giêng Chăm (Tamư di Jip, tabiak di Xuk: Vào ngày thứ Năm, ra ngày thứ Sáu, như một câu tục ngữ Chăm nói).
– Lễ vật: vài cặp gà, vài mâm bánh trái vào ngày đầu; ngày sau mới cúng dê.
– Chủ lễ: Mưdwơn gru (giỗ sư hay thầy vỗ) vừa điều khiển cuộc lễ vừa hát các bài ca lịch sử hay bài tụng ca (damnưy) đồng thời vỗ trống baranưng (trống một mặt của người Chăm) đệm theo lời hát. Bên cạnh có một Mưdwơn khác phụ lễ.
Nhưng có thể nói, nhân vật trung tâm của cuộc lễ phải là Ong Ka-ing, một vũ sư nhảy múa.
– Ý nghĩa: bài tụng ca ngợi ca công đức của các Yang, Cei, Nai (vua, anh hùng, liệt nữ được thần hóa) trong công cuộc tạo dựng non sông, mang ấm no cho dân tộc. Và ý nghĩa của cuộc lễ là tống khứ khỏi palei tất cả cái xấu xa nhơ nhớp của năm cũ để đón nhận cái tốt đẹp nhân dịp năm mới.

Continue reading