[Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 2)

Chamstudies.net xin trân trọng giới thiệu phần tiếp theo về phản biện văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á của một nhà nghiên cứu trẻ.

Đổng Thành Danh 

Trung tâm Nghiên Cứu Văn Hoá Chăm tỉnh Ninh Thuận

danh

 

Sách Văn hóa Sa Huỳnh với Đông Nam Á của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, Nguyễn Quốc Chiến được ấn hành bởi nhà xuất bản Hồng Đức (Hà Nội) vào năm 2015. Cuốn sách có 283 trang, ngoài lời giới thiệu (của Pgs. Ts. Phan An thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), lời nói đầu của Ts. Lê Sơn (thuộc nhóm tác giả), mục lục và phụ lục thì có 4 chương chính:

  • Chương 1: Những vương quốc hùng mạnh đã từng tồn tại trên dãi đất Việt Nam trong quá khứ.
  • Chương 2: Ba trung tâm văn hóa thời cổ Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo.
  • Chương 3: Người Sa Huỳnh.
  • Chương 4: Nước Việt Thường Thị, nước Lâm Ấp.

Cuốn sách là một công trình chuyên khảo của nhóm tác giả về nền văn hóa Sa Huỳnh và lịch sử miền Trung Trung Bộ trong các thế kỷ đầu thiên niên kỷ I sau Công nguyên. Trong đó, các tác giả tổng hợp các nguồn tư liệu về khảo cổ học, sử học để chứng minh rằng văn hóa Sa Huỳnh nằm trong địa phận nước Việt (trang 9) và lãnh thổ của người Việt cho đến thế kỷ thứ III sau Công nguyên kéo dài đến tận đèo Cả (hoặc núi Thạch Bi) (trang 10 – 11). Tuy nhiên, công trình của nhóm tác giả chứa đựng nhiều hạn chế và sai lệch về mặt học thuật cần được chỉnh sửa và bổ sung, bài viết này sẽ trình bày một số những sai lầm và thiếu sót về khoa học của cuốn sách hầu cung cấp một cách nhìn chân xác về lịch sử. Continue reading

[Phản biện sách] Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á (phần 1)

wp_000701Isvan

PHẢN BIỆN VỀ SÁCH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HOÁ SA HUỲNH

Khảo cổ học Sa Huỳnh là một mảng nghiên cứu thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước. Sau hơn 100 năm nghiên cứu với 3 giai đoạn chính: giai đoạn 1909 – 1960, giai đoạn 1975 đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, những năm 90 của thế kỷ 20 đến thập niên đầu thế kỷ 21.Cho đến nay nghiên cứu về Sa Huỳnh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Bên cạnh đó nhiều nhà khảo cổ học cũng đã có nhiều nhà khoa học tên tuổi tham gia vào nghiên cứu này nhưM.Vinet, Madeleine Colani, H. Parmentier, Cabarre, nhà khảo cổ học Thụy Điển Olov Janse, Wilhelm G. Solheim, Saurin, H. Fontaine,Cố GS Trần Quốc Vượng, GS Hà Văn Tấn, PGS. TS Po Dharma, PGS. TS Lâm Thị Mỹ Dung, GS Trần Kì Phương, Cao Xuân Phổ, Ngô Văn Doanh, Lê Đình Phụng, Lương Ninh…v.v…

Trong các chương trình đào tạo Khảo cổ học ở Mỹ về Đông Nam Á, khảo cổ học Sa Huỳnh cùng với nhiều nền văn hoá khảo cổ ở Việt Nam được đưa vào nội dung giảng dạy. Tôi cũng may mắn được học môn học này và được tiếp xúc với nhiều nghiên cứu về khảo cổ học ở Đông Nam Á.Chính vì vậy, khi được biết có một nghiên cứu về Sa Huỳnh vớitiêu đề “Văn hoá Sa Huỳnh với Đông Nam Á” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Chừng, Dương Minh Chính, Lê Văn Công, Lê Sơn, Nguyễn Văn Thanh, Lê Quốc Ân, và Nguyễn Quốc Chiến xuất bản tại nhà xuất bản Hồng Đức năm 2015thì tôi rất kỳ vọng sẽ được cập nhật và học hỏi thêm những phát hiện mới về nghiên cứu Sa Huỳnh. Continue reading

Thánh đô Mỹ Sơn và Pô Nagar Nha Trang: tham cứu về tín ngưỡng vũ trụ lưỡng hợp-lưỡng phân của vương quốc Chiêm Thành

Trần Kỳ Phương & Rie Nakamura 

02045357_cham 14Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) *

Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8). Continue reading

Old Myths and New Approaches: Interpreting Ancient Religious Sites in Southeast Asia

Cover

CONTENTS

Contributors

Introduction
Marika Vicziany

PART ONE
NATURE AND HUMANS: ADAPTING TO THE ENVIRONMENT

Introduction to Part One

Alexandra Haendel

Chapter 1
General archaeological aspects and speculations concerning the red soil region east of the Mekong River in Kampong Cham Province, Cambodia

Heng Sophady

Chapter 2
Beyond the temples
Continue reading

From Champa to Nguyen: the archaeology of central Vietnam

We are now inviting paper presentation proposals for the 2nd SEAMEO SPAFA International Conference in Southeast Asian Archaeology. Presentations are meant to be 15-20 minutes long (depending on the panel’s convener). Proposals will be assessed and accepted until February 2016.
PANEL: FROM CHAMPA TO NGUYEN: THE ARCHAEOLOGY OF CENTRAL VIETNAM
Anne-Valérie Schweyer
CNRS-France
anne-valerie.schweyer@cnrs.fr

Do Truong Giang
Institute for Southeast Asian Studies (ISEAS), Vietnam Academy of Social Sciences (VASS)
Giangiseas@gmail.com

This panel suggests a pooling of studies on two provinces of Central Vietnam. The history of each territory is conditioned by its geography and different perspectives will enrich the political, economic or religious knowledge that we already have. This panel aims to shed light on the regional importance of this particular coastal region. The occupants of the time of Champa kingdoms and the Nguyen Lords, in relation with the Highland populations, have all left their mark on this territory. By bringing together the imprints of these different pasts, we shall be able to reconstruct the process of settlement of the whole plain (around the Huong, Bô, Ô Lâu, Giang/Quang Tri and Ben Hao rivers) and thus better understand the construction of the region through these historical eras. By choosing these two important eras of central Vietnam history, the panel’s papers might shed new light on the historical continuity and discontinuity of this region in two different (but successive) periods of time. Continue reading

Mandala Champa in the “Early Age of Commerce” (900-1300CE)

Bài đã đăng trên tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tiếng Anh, năm 2011

DO TRUONG GIANG[1]

An “Early Age of Commerce” in Southeast Asia (900-1300 CE)

Scholars are relatively familiar with the idea of the “Age of Commerce” proposed by Prof.Anthony Reid that examines the history of Southeast Asia during the period from 1400 to 1680 CE.[2] According to A.Reid, around the year 1400 the economic growth in Southeast Asia was stimulated by the demand for spices, pepper and other products in archipelagic region. He argues that, during this period, individuals and states in Southeast Asia “could profit greatly from international trade by adapting to its changing demands”.[3]Dr.Geoff Wade has recently argued in his paper proposing the idea of an “Early Age of Commerce” that implies the history of Southeast Asia from the Tenth to the Fourteenth century. He argues that, during this period, various changes in China, South Asia and the Middle East as well as within the Southeast Asian region did offer a fertile environment to promote maritime commercial activities, and consequently induced the appearance of novel coastal ports and a number of political, social changing in Southeast Asian polities.[4] Previously, J.W.Christies also defines the period from the Tenth to Thirteenth century as the age of “Boom of Asian Maritime trade”.[5] Following G.Wade’s idea[6], I will demonstrate briefly in this paper the change in major maritime Asian states, including (1) the commercial-supported policies and its impacts in China; (2) the development of Arab trader network throughout maritime Asia; and (3) the expansion of Tamil merchants/communities in South, East and Southeast Asia. Continue reading