Cambodian Cham Identities in a Global Age

IconeK7_DSC0077-550x300William B. Noseworthy

The Cambodian Genocide: most scholars have heard of it. It is a critical case in ongoing studies of Genocide Studies, International Law as well as Memory and Social Trauma that many teachers will have to address. From forensic anthropologists to criminal investigators, journalists to historiansand even experts in literature—the case of a series of mass killings that emerged out of Cambodia between 1975 and 1979 under the Democratic Kampuchea (DK) regime, most frequently referred to as the “Khmer Rouge”(Kh.: Khmer Kraham), will be an important study for college students and scholars for generations to come. The genocidal policies enacted against the Cham Muslim minority during this period are increasingly well known. In this context, the decade of work by Kok-Thay Eng as Director of Research at the Documentation Center of Cambodia (DC-CAM) is enough to produce several dissertations. In fact, one of the individuals who contributed much of the work to Kok-Thay Eng’s dissertationFrom the Khmer Rouge to Hambali: Cham Identities in a Global Age, Farina So, is now working on her own dissertation based in Lowell, MA. Several other individual researchers, working with DC-CAM critically contributed to this work. The sheer number of interviews conducted by the DC-CAM research center, as well as the number that are cited in this dissertation alone, is impressive. Finally, the lucid presentation of the dissertation’s argument is testament to the author’s success in tackling, by his own admission, his own greatest challenge: writing in a second language. Continue reading

Lowland Participation in the Irredentist ‘Highlands Liberation Movement’ in Vietnam, 1955-1975

William B. Noseworthy

10367813_561656520782_4030845662262032609_nIn the field of mainland South-East Asian history, particular attention has been granted to highlandlowland relations following the central argument James Scott presented in The Art of Not Being Governed: An Anarchist History of Upland South-East Asia. Scott’s analytical perspective echoes a long-term trend of scholarly examinations in the region. In a similar fashion, historical examinations of the Vietnam War period view the so-called ‘highlands liberation movement’ or the Unifi ed Front for the Struggle of the Oppressed Races (FULRO) through the lens of a highland-lowland dichotomy. However, based on an examination of the biography of the Cham Muslim leader Les Kosem and various FULRO documents, this article challenges dominant assumptions based on Scott’s argument and argues that a focus on minority-majority relations is essential for understanding the origins of irredentist claims of indigenous peoples in the region.

Keywords: FULRO; Highland-Lowland Relations; Irredentism; Mainland South-East Asia; Vietnam War Continue reading

Thánh đô Mỹ Sơn và Pô Nagar Nha Trang: tham cứu về tín ngưỡng vũ trụ lưỡng hợp-lưỡng phân của vương quốc Chiêm Thành

Trần Kỳ Phương & Rie Nakamura 

02045357_cham 14Thánh đô Mỹ Sơn: Tín ngưỡng hoàng gia của tiểu quốc miền Bắc Chiêm Thành (Campà) *

Văn bia đầu tiên của Mỹ Sơn đã được phát hiện thuộc triều vua Bhadravarman, người mà sử liệu Việt Nam và Trung Hoa gọi là Phạm Hồ Đạt hay Fan Hu-ta, trị vì khoảng năm AD 380- 413. Minh văn này đề cập đến việc nhà vua dựng một ngôi đền để phụng hiến Thần Bhadresvara (Siva); và xác lập vùng đất được chọn để xây dựng thánh địa của hoàng gia, là, dựa vào ngọn núi thiêng ở phía nam thung lũng tên là Mahaparvata/ Đại Sơn Thần, mà, ngày nay nhân dân trong vùng gọi là núi Răng Mèo hay Hòn Quắp [C72 (ký hiệu văn bia Chàm)]( Jacques 1995: 5, 204; Trần 2002; 2004: 3-5, 33-5; Majumdar 1985: Inscription #4, 4-8). Continue reading

Old Myths and New Approaches: Interpreting Ancient Religious Sites in Southeast Asia

Cover

CONTENTS

Contributors

Introduction
Marika Vicziany

PART ONE
NATURE AND HUMANS: ADAPTING TO THE ENVIRONMENT

Introduction to Part One

Alexandra Haendel

Chapter 1
General archaeological aspects and speculations concerning the red soil region east of the Mekong River in Kampong Cham Province, Cambodia

Heng Sophady

Chapter 2
Beyond the temples
Continue reading

Nội San Roh Twah – số đặc biệt về ngôn ngữ Chăm

Nội san Roh Twah là nội sang nghiên cứu của người Chăm trước năm 1975. Với mong muốn cung cấp cho quý đồng nghiệp nghiên cứu có cơ hội tiếp cận với những bài viết của các bậc tiền bối, Chamstudies xin chia sẻ một chuyên san đặc biệt về ngôn ngữ Chăm. Một vấn đề đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm của cộng đồng Chăm.

Untitled

Continue reading

Palm Leaf Manuscripts of the Cham People in Vietnam

Palm Leaf Manuscripts of the Cham People in Vietnam

Van Mon, Truong. Studies on AsiaSeries V, 1.1 (Spring 2016): 122-137,156.

cropped-cropped-eap531_1_1-eap531_cccd_1_3_l11.jpgThe records of the Champa civilization, which was located in central Vietnam, go as far back as the second century (192). The Cham were profoundly influenced by Indian civilization and Islam. Although Champa culture remained vibrant until around 1832, much was lost throughout periods of assimilation of ethnic minority communities into Vietnamese society. In particular, warfare with the Vietnamese and the Khmer from the tenth to the nineteenth century left Champa polities on the brink of collapse.1 Currently, there are only an estimated 161,700 Cham people remaining in various provinces and cities in Vietnam. The largest population centers are concentrated in Ninh Thuan, Binh Thuan, An Giang, and Tay Ninh provinces, as well as Ho Chi Minh City.2 The contemporary Cham retain some aspects of Champa culture. They still venerate Champa temples, create Champa styled statues, and study Champa inscriptions. In particular they still value palm leaf manuscripts (agal bac) which are kept and used by Hindu influenced Cham priests (Ahiér) for their religious rituals. Continue reading

Happy Rija New Year

12939222_10207458504318322_1165607757_n

Năm mới Rija Nagar là thời khắc quan trọng trong đời sống tâm linh của người Chăm bởi vì các lễ tục diễn ra trong dịp đầu năm này không có ranh giới giữa các tôn giáo Awal và Ahier. Nhân dịp năm mới, nhóm Nghiên cứu Chăm xin gửi lời chúc đến toàn bộ các thành viên, các đồng nghiệp, những người yêu văn hóa Chăm cũng như cộng đồng Chăm một năm mới với nhiều thành công trong công việc, sức khỏe dồi dào, và nhiều niềm vui trong cuộc sống.

Cham New Year celebration is very crucial for the Cham people in Vietnam because it is a “national festival”. People of different religions (Ahier and Awal) celebrate the same ceremonies. For New Year “Rija Nagar” this year, We wish all board members, colleagues, friends, sponsor, and all Cham members that support and encourage our group every day have success in work, good health and happiness all time.

We welcome you to the Cham villages and Rija Nagar ceremonies.

Best Regards,

Chamstudies team.

 

 

RIJA NƯGAR – Lễ hội đầu năm người Chăm.

  • Bài viết Inrasara
  • Tạp chí Tia Sáng, 03/10/2006
  • Ảnh: Inra Jaya

RIJA NƯGAR –  Một lễ hội dân gian dân tộc Chăm mang nhiều yếu tố trình diễn
I. Lễ hội và ý nghĩa của nó

Rija Nưgar có nghĩa là lễ hội của xứ sở (Rija: lễ, Nưgar: xứ sở). Nhìn từ góc độ truyền thống đây là một lễ hội lớn, có thể nói lớn nhất dân tộc Chăm, bên cạnh hai lễ hội dân gian khác là Katê và Bbơng muk kei (Ramadan hay Ramưwan).
Nếu Bbơng muk kei tổ chức vào đầu tháng 9 Hồi lịch, chỉ có bộ phận Chăm Bàni – Cam Awal (người Chăm theo đạo Hồi được dân tộc hóa) tham dự; hay nếu Katê, được tổ chức vào đầu tháng 7 Chăm lịch, đại bộ phận người tham gia là quần chúng Chăm Bàlamôn – Cam Ahier(1), thì lễ Rija Nưgar hầu như đã tập hợp được toàn bộ cư dân Chăm trong khu vực hành lễ.11096472_1036286139733531_1029361768932457857_n
Dĩ nhiên người Chăm thuộc hai tôn giáo khác nhau này, cuộc lễ được tổ chức với những dị biệt nhất định(2). Ở đây, chúng tôi thử mô tả diễn biến cuộc lễ tại một địa bàn trọng điểm là làng Mỹ Nghiệp, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (thuộc Chăm Bàlamôn).
– Địa điểm hành lễ: thường là tại một chốn công cộng ở đầu làng.
– Kajang (rạp) Rija Nưgar: bằng dụng cụ sắm sẵn: gỗ, tre, tranh, cà tăng…, người ta dựng rạp hai mái, một mặt hướng về phía Đông để trống, mặt đối diện được che kín.
– Thời gian hành lễ: hai ngày, thứ Năm và thứ Sáu của tuần đầu tháng Giêng Chăm (Tamư di Jip, tabiak di Xuk: Vào ngày thứ Năm, ra ngày thứ Sáu, như một câu tục ngữ Chăm nói).
– Lễ vật: vài cặp gà, vài mâm bánh trái vào ngày đầu; ngày sau mới cúng dê.
– Chủ lễ: Mưdwơn gru (giỗ sư hay thầy vỗ) vừa điều khiển cuộc lễ vừa hát các bài ca lịch sử hay bài tụng ca (damnưy) đồng thời vỗ trống baranưng (trống một mặt của người Chăm) đệm theo lời hát. Bên cạnh có một Mưdwơn khác phụ lễ.
Nhưng có thể nói, nhân vật trung tâm của cuộc lễ phải là Ong Ka-ing, một vũ sư nhảy múa.
– Ý nghĩa: bài tụng ca ngợi ca công đức của các Yang, Cei, Nai (vua, anh hùng, liệt nữ được thần hóa) trong công cuộc tạo dựng non sông, mang ấm no cho dân tộc. Và ý nghĩa của cuộc lễ là tống khứ khỏi palei tất cả cái xấu xa nhơ nhớp của năm cũ để đón nhận cái tốt đẹp nhân dịp năm mới.

Continue reading

David Griffiths Sox

MINOLTA DIGITAL CAMERA

MINOLTA DIGITAL CAMERA

David Griffiths Sox earned a Master of Arts in geography at University of Hawaii at Manoa (UHM) in 1972, with a lengthy thesis titled “Resource Use System of Ancient Champa”.  The thesis reconstructed the economy of Champa, with chapters on prehistory and history, trade systems, agriculture and maritime technology, and hypothesized the central role of the temple in the Champa’s economy.  

He later collected a large amount of information from U.S. and French libraries about Cham culture and the cultural landscape of Champa for a geography Ph.D. dissertation that was never completed.  Since 1973, and especially after the advent of the internet, Sox has accumulted over 25 linear feet of Champa and related Vietnamese and Southeast Asian files.

Prior to graduate school, David took French as an undergraduate and intensive Vietnamese at the Army Language School in Monterey, after which he served in Vietnam for 30 months between 1965 and 1967.  At UHM, he also was exposed to one semester of intensive Mandarin Chinese. Unfortunately, he does not understand Cham. Continue reading