Phú Văn Hẳn

van-hoa-cham-1Phú Văn Hẳn,  sinh ra, lớn lên tại Phan Rang (Ninh Thuận). Học xong THPT, anh thi đỗ vào Trường ĐH Tổng hợp TPHCM.

Năm 1988, anh về công tác tại Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, nghiên cứu ngôn ngữ Chăm, sau đó, được đi tu nghiệp tại Malaysia (1993-1995). Anh đã có nhiều công trình nghiên cứu được công bố trong và ngoài nước. 40 tuổi (2003), Phú Văn Hẳn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành ngôn ngữ.

 

Nghiên cứu về người Chăm trong lĩnh vực khoa học xã hội

Phú Văn Hẳn*

van-hoa-cham-1

 1. Vài nét về dân tộc Chăm

Người Chăm ngày nay là con cháu của cư dân Champa xưa. Hiện nay người Chăm cư trú tập trung trong các palei (hoặc puk) thuộc các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, An Giang và thành phố Hồ Chí Minh. Người Chăm còn sinh sống ở các tỉnh Tây Nguyên và một số tỉnh khác nhưng không nhiều. Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1 tháng 4 năm 2009, người Chăm ở Việt Nam có 161.729 người. Hiện nay ước tính dân số người Chăm tăng lên hơn 170.000 người. Continue reading

Colloquial Eastern Cham

Marc Brunelle
Phú Văn Hẳn

1280px-Muzium_Negara_KL40

Eastern Cham is an Austronesian language spoken by about 100,000 people in the provinces of Ninh Thuận and Bình Thuận, in south-central Vietnam (Brunelle
2008). Eastern Cham communities are scattered throughout these two provinces and are interspersed with Vietnamese communities. As a result, all Eastern Cham
speakers are now at least fluent in Vietnamese and younger speakers usually speak it natively. Until the 19th century, Cham (along with other Chamic languages and
possible some Mon-Khmer languages) was the language of the “confederation” of
Champa, a mandala-type kingdom located on the central coast of Vietnam that was
gradually absorbed by the Vietnamese state from the 10th to the 19th century. As a
former state language, Cham has a long written tradition, despite the fact that its script is now barely used (Brunelle 2008). Although there have been a number of descriptions of Eastern Cham, most of them have focused on the written language or on the formal language that is usually volunteered by speakers in data elicitation sessions (Aymonier 1889; Aymonier and Cabaton 1906; Moussay 1971; Bùi 1995; 1996a; b; Thurgood 2005; Moussay 2006). Continue reading