Hợp tác quốc tế về chương trình nghiên cứu ấn triện Champa

an trien tdChampa là vương quốc có nền văn tự lâu đời. Bia Võ Cạnh (Nha Trang) viết bằng chữ Chăm cổ vào thế kỷ thứ II là thí dụ điển hình. Bên cạnh những văn bản khắc trên văn bia, những tác phẩm văn học bằng Akhar Thrah truyền thống, vương quốc Champa còn để lại cho hậu thế một kho tàng tư liệu hoàng gia được phát hiện vào năm 1902 hiện đang lưu trử tại thư viện của Société Asiatique de Paris.

Tài liệu hoàng gia Champa tập trung 5227 trang trong đó có 4402 trang viết bằng Akhar Thrah Chăm và 825 trang bằng tiếng Hán và Nôm mà Ts. Po Dharma đang nghiên cứu và chuyển ngữ sang tiếng La Tinh từ mấy năm qua. Đây là tư liệu chính thức của vương quốc Champa dưới thời đô hộ của nhà Nguyễn kể kể từ năm 1692, được chứng thực bởi 405 ấn triện khắc bằng chữ Hán do nhà Nguyễn ban cho và 2 ấn triện bằng Akhar Rik. Continue reading

Giới thiệu tài liệu hoàng gia Champa

Ts. Po Dharma (Viện Viễn Ðông Pháp)

sshot-1

Tài liệu hoàng gia Champa là kho tàng tư liệu lịch sử được tìm thấy tại làng Lavang của dân tộc Kaho thuộc khu vực Ðồng Nai, Lâm Ðồng bởi ông P. Villaume vào năm 1902 và được giới thiệu sơ khởi trong bài khảo luận của E. M. Durand mang tựa đề: “Les archives des derniers rois chams” (BEFEO VII, 1907, trang. 353 355). Tài liệu này hiện đang lưu trữ trong thư viện Société Asiatique de Paris, tổng cộng 5227 trang, trong đó có 4402 viết bằng tiếng Chăm và 825 trang viết bằng tiếng Hán, từ năm 1702 đến năm 1883, dưới thời Chính Hòa (1680-1705), Bảo Thái (1720-1729), Vĩnh Khánh (1729-1732), Long Ðức (1732-1735), Vĩnh Hựu (1735-1740), Cảnh Hưng (1740-1786), Thái Ðức (1778-1793), Gia Long (1802-1820), Tự Đức (1874-1883). Ðây là hồ sơ chính thức của triều đình Champa có dấu ấn của vua chúa và chữ ký của những đương sự, tập trung nhiều chủ đề từ văn kiện hành chánh, văn bản thuế má, mua bán đất đai cho đến hồ sơ kiện tụng, v.v. Trong tài liêu này có 408 dấu ấn của 8 triều đại của nhà Nguyễn. Triều đại Bảo Thái có 1 dấu ấn, Vĩnh Khánh: 1, Long Đức: 1, Vĩnh Hựu: 17, Cảnh Hưng: 147, Thái Đức: 100, Gia Long: 18, Tự Đức 7 và 2 dấu ấn Chăm viết bằng Akhar Rik.

Xem bản toàn văn tại đây: gioi thieu tai lieu hoang gia

Prof. Pierre-Yves Manguin

manguinLisbonne (Portugal), 1945

Membre depuis 1970

Après un bref passage dans une école d’ingénieur, Pierre-Yves Manguin s’inscrit à l’INALCO, où il obtient en 1967 le diplôme de langue et civilisation vietnamiennes. Il obtient en 1970 son diplôme de l’EPHE (IVe section) et soutient en 1977 son doctorat de IIIe cycle en histoire (université Paris-IV). Parallèlement, il poursuit à la Sorbonne et à l’EHESS des études d’ethnologie et de linguistique. Continue reading

Dr. Andrew Hardy

andrew

After his BA in history at Peterhouse College, University of Cambridge (1987), Andrew Hardy’s interest in Vietnam’s history led him to pursue his studies at the Université de Paris 7, where he wrote MA (1991) and DEA (1993) dissertations under the supervision of Daniel Hémery. To deepen his knowledge of the history of migration in twentieth-century Vietnam, he enrolled on a PhD programme under the supervision of David Marr at the Australian National University, where his doctoral work focused on the relationship between migrants and the state in Vietnamese lowland-upland migration. His PhD thesis (1999) was published under the title Red Hills in 2003. Continue reading

Prof. Dr. Po Dharma Quang

po-dharma-photo

Phanrang (Vietnam), 1948

Collaborateur technique de 1972 à 1982, membre depuis 1982

Diplômé de l’École militaire interarmes du Cambodge en 1969, Po Dharma Quang se rend en France pour y poursuivre ses études et obtient un diplôme de la IVe section de l’EPHE en 1978, un DEA en 1980 et un doctorat nouveau régime en 1986 (université Paris-III).

Il entre à l’EFEO en 1972 en qualité de collaborateur technique et devient membre scientifique en 1982. Il est affecté à Kuala Lumpur (Malaisie) en 1987, avec pour mission d’y ouvrir une antenne de l’EFEO et d’en assurer la direction. Rentré à Paris en 1993, il est chargé de conférence à l’EHESS. En 1999, il dirige à nouveau l’antenne de l’École à Kuala Lumpur. Continue reading

Professor Arlo Griffiths

Arlo Griffiths

New York, 1976

member of EFEO since 2008griffiths_2

Having been trained in Indology (with a focus on Sanskrit) at the University of Leiden and at Harvard, Arlo Griffiths began his academic career with a doctoral fellowship from the Netherlands Organization for Scientific Research that allowed him to pursue research in Vedic philology. His research focused on the Paippalāda tradition of the Atharvaveda, still alive in Orissa (India) to this day. In the field, he learned the (Indo-Aryan) Oriya language, and started being interested in non-brahmanicak traditions. In the margin of his doctoral research, he was able to do some work in the domain of descriptive linguistics of the tribal languages of the region, particularly those belonging to the so-called ‘Munda’ branch of the Austroasiatic family. While still remaining active as Indologist with a specialty in Vedic studies, the focus of his recherch gradually shifted to Southeast Asia, first and foremost the epigraphical documents in Sanskrit and in vernacular languages, both Austroasiatic and Austronesian (Old Khmer, Old Cham, Old Javanese). His research priority is the publication of so far unstudied manuscripts and epigraphical documents, in the form of critical editions, and their exploitation from the historical point of view. Continue reading