Selected Groups in the Republic of Vietnam: The Cham

COUNTERINSURGENCY INFORMATION ANALYSIS CENTER SPECIAL OPERATIONS RESEARCH OFFICE

1432150178811This working paper on the Cham is the third of a pre-publication series on the groups being distributed on a limited basis. It is a descriptive report based on secondary sources dealing with the Vietnamese society. Field research was not undertaken, although the comments of consultants and personnel recently returned from Vietnam have been incorporated. The final report will contain line drawings and illustrations.

It must be recognized, then, that this paper on the Cham is not an exhaustive study. Further, the information contained herein may be dated even before it is published and may be subject to modification in the light of new developments and information. Although it contains the latest information available, the user is cautioned to consider this study as a point of departure to be checked against the current circumstances or conditions of the particular area in which he is working. Continue reading

Indo-China and its primitive people

Baudesson, Henryindo-china-primitive-people-01

A lively report published by Captain Henry Baudesson in 1932 upon returning from years of work in the interior of Vietnam on various French colonial public works. The author lived for years among the Moïs, which means “savages” in Vietnamese, and comprises several hill tribes. He also spent a considerable period of time with the Cham, the curious remnants of the great Mohammedan Champa state. The book is lavishly illustrated with period photographs of these hill people and their customs in which captain Baudesson took a special interest. Their social life and religious rites are placed in the wider context of studies of primitive peoples in other parts of the world. His descriptions of their art and culture are charac-terized by great respect for those who would soon suffer so much from the growing influence of colonial ventures brought by way of the railway line on which he was himself working. Continue reading

Chiêm Thành lược khảo

3Chiêm Thành lược khảo xuất bản năm 1936 với lời đề Tựa của chủ bút Tạp chí Nam Phong Phạm Quỳnh là cuốn sách đầu tiên bằng quốc ngữ viết về dân tộc và đất nước Champa.

Continue reading

The Mother Goddess of Champa: Po Inâ Nâgar

William B Noseworthy

[ Abstract ]

po inaThis article utilizes interdisciplinary methods in order to critically review the existing research on the Mother Goddess of Champa: Po Inâ Nâgar. In the past, Po Inâ Nâgar has too often been portrayed as simply a “local adaptation of Uma, the wife of Śiva, who was abandoned by the Cham adapted by the Vietnamese in conjunction with their conquest of Champa.” This reading of the Po Ina Nagar narrative can be derived from even the best scholarly works on the subject of the goddess, as well as a grand majority of the works produced during the period of French colonial scholarship. In this article, I argue that the adaption of the literary studies strategies of “close reading”, “surface reading as materiality”, and the “hermeneutics of suspicion”, applied to Cham manuscripts and epigraphic evidence—in addition to mixed anthropological and historical methods—demonstrates that Po Inâ Nâgar is, rather, a Champa (or ‘Cham’) mother goddess, who has become known by many names, even as the Cham continue to re-assert that she is an indigenous Cham goddess in the context of a majority culture of Thánh Mẫu worship.

Keywords: Hinduism, Localization, Goddess worship, Champa civilization, Vietnam, Cham

Continue reading

Văn hóa phi vật thể của người Chăm Ninh Thuận

10934023_10204592157101433_112373427508533859_n

Người Chăm Ninh Thuận là cư dân chiếm số dân đông nhất trong cộng đồng  tộc ngươì Chăm cả nước. Tộc người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận ngày nay là cư dân bản địa, sinh tụ lâu đời, gắn liền với sự hình thành và phát triển vương quốc Champa cổ từ thế kỷ thứ II đến nửa đầu thế kỷ XIX sau công nguyên, sau đó hòa nhập vào cộng đồng đa dân tộc Việt Nam cho đến ngày nay. Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, người Chăm đã sản sinh và để lại cho hậu thế một di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng và đặc sắc, đặc biệt là văn hóa phi vật thể. Di sản văn hóa vật thể ở đây có thể kể đến những kiến trúc tôn giáo như đền tháp, kiến trúc dân sinh, nhạc cụ, trang phục cổ truyền, hệ thống nông cụ, phương tiện di chuyển, gốm, vải vóc, hoa văn… Văn hóa phi vật thể với hệ thống tín ngưỡng dân gian, tôn giáo, lễ hội, văn học dân gian, văn chương, ngôn ngữ, các loại hình nghệ thuật tạo hình, múa hát, y thuật, tri thức dân gian…

Continue reading

Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm và Raglai Ninh Thuận

image0001Ninh Thuận là một vùng đất khô hạn nằm ở cực nam Trung bộ Việt Nam, thuộc tiểu vùng Panduranga của vương quốc Champa. Để khắc phục sự hà khắc của thiên nhiên, cư dân nơi đây đã sáng tạo nên một nền văn minh lúa nước với giống lúa Chiêm nổi tiếng khắp vùng và lan tỏa đến các nước láng giềng. Ngày nay, không chỉ để lại những hệ thống đập nước, công trình thủy lợi và những đồng ruộng nuôi sống cư dân của vùng đất này từ ngàn xưa cho đến tận ngày nay, mà còn để lại nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng với kỹ thuật xây dựng độc đáo nhằm ghi nhớ đến công lao của các vị anh hùng dân tộc đã có công khai khẩn đất đai, dẫn thủy nhập điền mang lại sự ấm no hạnh phúc cho nhân dân.

Bên cạnh đó, chính nơi đây cũng đã sản sinh ra hai tộc người bản địa, đó là tộc người Chăm và tộc người Raglai. Mặc dù trải qua nhiều cuộc binh biến và thăng trầm của lịch sử, nhưng tộc người Chăm và tộc người Raglai là hai tộc người đã có công vun sới và bồi đắp tài sản quí giá của cha ông để lại cho vùng đất Ninh Thuận ngày nay. Trong đó, không thể không kể đến giá trị văn hóa tinh thần mà cụ thể là lễ nghi nông nghiệp truyền thống. Continue reading

Tìm Hiểu Cộng Đồng Người Chăm Ở Việt Nam

Giới Thiệu
ch36_img01Nguyễn Văn Huy là Tiến sĩ Dân tộc học, giáo sư phụ trách khoa Các Dân Tộc Ðông Nam Á tại Ðại Học Paris 7. Xin giới thiệu Bài viết rất công phu và có sự nghiên cứu tỉ mỉ (đúng hay sai trong lập luận nầy, cần phải có thêm các nghiên cứu khác hoặc bổ túc của các nhà Sử Học) của ông về lịch sử cộng đồng người Chăm.
Nguồn tài liệu phong phú, tuy vài nhận định có vẻ chủ quan mặc dù cố gắng trung lập, nhưng đáng chú ý là thông điệp nhân bản của ông “Nhận lại anh em, tìm lại bạn bè là chặng đường cần thiết”.

Continue reading

Chuyện một người Lâm Ấp sang Nhật Bản đã đóng góp về âm nhạc vào thời cổ đại.

Vĩnh Sính

vs_image002

Mùa Hè năm 1988, chúng tôi được mời nói chuyện ở Trường Vạn Hạnh. Trưa hôm ấy trời đang nắng ráo bỗng mây đen kịt tự dưng kéo đến, bầu trời tối sầm lại; trong khoảnh khắc một trận mưa như trút nước đổ xuống Sài thành. Người đi nghe vội vã bước vào sảnh đường, có người còn mang áo mưa trong người khiến căn phòng trở nên chật ních. Lúc nói chuyện, chúng tôi cố gắng nói thật lớn để át tiếng mưa. Thầy Thích Minh Châu sau buổi nói chuyện, đến chào hỏi chúng tôi. Thầy hỏi về chuyện một người Lâm Ấp sang Nhật Bản đã đóng góp về âm nhạc vào thời cổ đại. “Nhờ anh khi nào có dịp thì kiếm giùm nghe !” Giọng Thầy chân thành, hồn nhiên và vui vẻ.

Câu chuyện ngỡ đã đi vào quên lãng. Lời dặn dò của Thầy thì chúng tôi chẳng khi nào dám quên. Khổ nổi đi Nhật Bản thì thường xuyên, mà tư liệu thì thành thật chúng tôi không biết phải tìm manh mối từ đâu nước Lâm Ấp ngày xưa ấy biết tìm ở đâu bây giờ ? Continue reading