TS. Sakaya (Trương Văn Món)


l1050150

 Thông tin cá nhân

  • Họ và tên: TRƯƠNG VĂN MÓN
  • Bút danh: VĂN MÓN, SAKAYA
  • Dân tộc: Chăm
  • Sinh ngày: 20 -05-1967
  • Nơi sinh: Ninh Thuận
  • Nơi công tác hiện nay: Khoa Nhân học,

Trường Đại học KHXH&NV- Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh

  1. Trình độ học vấn và chuyên môn
  • Trình độ văn hóa: 12/12
  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh và Mã Lai
  • Trình độ chính trị: Trung cấp Chính trị
  • Trình độ chuyên môn:
  • Cử nhân Sử học, chuyên ngành Dân tộc học tại Ðại Học Ðà Lạt, Việt Nam, 1987- 1991.
  • Ðề tài luận văn tốt nghiệp: Lịch người Chăm ở Thuận Hải.
  • Thạc sĩ Nhân văn, chuyên ngành Lịch sử văn hoá tại Ðại học Malaya, Malaysia, 2005 – 2008.
  • Ðề tài luận án: Lịch sử mối quan hệ giữa Champa và thế giới Mã Lai (Từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19): Nghiên cứu trường hợp lễ Raja Praong của người Chăm.
  • Tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, 2010- 2012.
  • Đề tài: Mối quan hệ giữa văn hoá Chăm và văn hoá Mã Lai thông qua lễ Raja Praong và Mak Yong.
  • Học các khoá chuyên ngành Lịch sử, Văn hoá, Xã hội tại Ðại Học Arkansas – Hoa Kỳ, 2005 và Ðại Học Hawaii – Hoa Kỳ, 2007.
  • Quá trình công tác
  • Từ năm 1992- 2003: Công tác tại Trung tâm Nghiên cứu Văn hoá Chăm- thuộc Sở Văn hoá Thông tin và Du Lịch Ninh Thuận
  • Từ năm 2004- 2008: Học tại Malaysia và Hawaii – Hoa Kỳ
  • Từ 2009 – đến nay (2012): Công tác tại Khoa Nhân học – Trường Đại học KHXH & NV- Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh
  1. Thành tích
  • Một Huy chương “Vì sự nghiệp Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam”, 2003.
  • Giải thưởng nghiên cứu khoa học về cuốn sách “Lễ hội của người Chăm”, 2003, Hội VHNT các DTTS Việt Nam.
  • Hai bằng khen của Đại học Quốc gia Tp HCM về thành tích công bố khoa học năm 2009-2010 và năm 2010- 2011.
  1. Lĩnh vực quan tâm nghiên cứu hiện nay
  • Văn hoá Chăm và Văn hoá các tộc người thiểu số ở miền Trung và Tây Nguyên.
  • Mối quan hệ giữa các tộc ngưởi Mã Lai – Đa Đảo ở Việt Nam và Đông Nam Á.
  1. Hoạt động nghiên cứu khoa học (từ 2002 – 2012)
  • Sách đã xuất bản
  1. Nghề gốm cổ truyền của người Chăm, Nxb VHTT, Hà Nội -2002, 187 trang.
  2. Nghề Dệt cổ truyền của người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội -2003, 236 trang.
  3. Luật tục người Chăm và Raglai (Gs. Phan Ðăng Nhật chủ biên), Nxb VHDT, Hà Nội,2003, 844 trang .
  4. Lễ hội người Chăm, Nxb VHDT, Hà Nội, 2003, 386 trang.
  5. Văn hoá Chăm: Nghiên cứu & Phê bình, Tập I, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2010, 670 trang.
  6. The Economic,Cultural and Social Life of Bahnar People Sustainable Development, (Cùng nhóm tác giả), Vietnam National University Ho Chi Minh City Press (UNHCM Publishing House), 2011, 307 trang.
  • Bài in chung trong sách
  1. “Văn hoá dân gia Chăm với việc phát triển đô thị”, trong sách Văn hoá Dân gian với vấn đề phát triển Ðô thị (GS.TS.Tô Ngọc Thanh chủ biên), Nxb Ðại Học Quốc gia, Hà Nội -2003, 350 trang.
  2. “Thần mẹ xứ sở Po Ina Nagar Chăm”, trong sách Tục Thờ Mẫu của người Việt Nam và Châu Á (GS.TS Ngô Ðức Thịnh chủ biên), Nxb KHXH, 2004, 860 trang.
  3. “Thực trạng Tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm Ninh Thuận”, trong sách Tôn giáo và tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Chinh trị Quốc gia, 2004, 419 trang.
  4. “Sự biến đổi tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm ở Việt Nam”, trong sách Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay (Sách do Viện HARVARD YENCHING tài trợ), Nxb Thế giới, 2008, 355 trang
  5. “Giáo trình Ban biên soạn sách chữ Chăm”, trong sách Ngôn ngữ Chăm: Thực trạng & Giải pháp, nhiều tác giả, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2011.
  • Bài đăng ở các tạp chí
  1. “Ðặc trưng của bài hát lễ trong lễ hội Chăm thông qua tư liệu cổ”, Tạp chí Nguồn Sáng Dân gian, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Số 2/2002, tr. 28-32.
  2. “Những di tích, di vật Khảo cổ ở Ninh Thuận”, Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Số 128/2002, tr. 38, 39 và 42.
  3. “Saman giáo trong tín ngưỡng và lễ hội Chăm”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, Viện Văn hoá Dân gian, Số 5/2002, tr. 41-43.
  4. “Sử thi Udai-Ujac – một di sản văn hoá chung của người Chăm và Raglai”, Tạp chí Văn hoá Dân gian, Số 3, 2003, tr. 75-86.
  5. “Sử thi người Chăm – Vấn đề Sưu tầm và Nghiên cưú, Tạp chí Văn hóa Dân gian, Viện Văn hoá Dân gian, Số 4/2003, tr. 50-59.
  6. “Chăm Temple Festivals”, Tạp chí Vietnamese Studies, Số 3, 2003, tr. 8 – 28.
  7. “Lễ hội Po Dam”, Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử , Số 144/2003, tr. 33-35.
  8. “Nghề thủ công truyền thống của người Raglai Ninh Thuận”, Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Số 6/2003, tr. 65-68.
  9. “Loại hình tôn giáo nguyên thủy trong lễ hội Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Viện nghiên cứu Tôn giáo, Số 1/2003, tr. 55-59.
  10. “Góp thêm tư liệu Champa về Thánh địa Cát Tiên ( Lâm Ðồng)”, Tạp chí Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học, Số 2/ 2004, tr. 54-73 và Trong sách Những Phát hiện mới của Khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004.
  11. “Gốm cổ truyền thống của người Chăm ở Bầu Trúc”, Tạp chí Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Số 275 -276, Xuân 2007, tr. 27, 28 và 30.
  12. “Tín ngưỡng dân gian trong lễ hội Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Số 5/ 2007, tr. 28-34.
  13. “Raja Praong Ritual: a Memory of the Sea in Cham- Malay Relations”( Lễ Raja Praong – Một kí ức về biển trong mối quan hệ Cham – Mã Lai), trong Tạp chí Ocean and Earth Sciences, Institute of Ocean and Earth Sciences, University of Malaya, Monograph, Series 3, pp. 97- 111.
  14. “Một số vấn đề về sách Lễ hội chuyển mùa của người Chăm” của Ngô Văn Doanh, Tạp chí Khoa học, Trường Ðại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Số 2 (13), 2008, tr. 55 – 65.
  15. “Một số vấn đề sưu tầm nghiên cứu Akayet – Sử thi Chăm”, Tạp chí Văn hóa Dân gian – Viện Nghiên cứu Văn hóa Dân gian, Số 06/2009, tr. 19-28.
  16. Môi trường và kiến thức bản địa liên quan đến phương thức kiếm sống của người Hre ở Kontum”, Tạp chí Khoa học Xã hội – Viện Phát triển Bền vững Vùng Nam Bộ, Số 9/2009, tr. 76-84.
  17. “Vấn đề giáo dục của người Raglai hiện nay ”, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện KHXH Việt Nam-Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ, Số 01/2011, tr. 29-31.
  18. Sakaya,“Sự biến đổi Kinh tế và môi trường ở vùng người Raglai hiện nay”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ , Đại học Quốc gia Tp HCM, số X3/2011, tr. 33-45.
  19. Sakaya, “Nhẫn Mata, Hằng số văn hoá của người Churu ở Lâm Đồng ”, Tạp chí Văn hoá Nghệ Thuật, số 330, tháng 12/2011, tr. 73-75.
  20. Sakaya (Văn Món), “Mấy suy nghĩ nhân đọc cuốn sách có 500 năm như thế của Hồ Trung Tú ”, Tạp chí Phát triển Kinh tế -Xã hội Đà Nẵng, Số 18, 2011, tr. 70-71.
  21. Sakaya và Shine Toshihiko, “Ý tế và sức khoẻ cộng đồng cùa người Raglai và người Trinh ở Khánh Phú dưới góc nhìn Nhân học ”, Tạp chí Con Người, Viện Nghiên cứu Con người, Số 1(52), 2011, tr.28-38.
  22. Sakaya, “Lễ Mak Yong ở Malaysia – Một di sản văn hoá truyền thống được bảo tồn ở quốc gia Hồi giáo”, Tạp chí Dân tộc học, Viện Dân tộc học, Số 2/2011, tr. 62-66.
  • Những bài trong kỉ yếu hội thảo
  1. Văn hoá dân gian Chăm với việc phát triển đô thị”, Kỉ yếu Hội thảo Văn hoá Dân gian với vấn đề phát triển Ðô thị (GS.TS.Tô Ngọc Thanh chủ biên), Nxb Ðại Học Quốc gia, Hà Nội -2003, 350 trang..
  2. “Giáo trình dạy chữ Chăm và Hậu quả của việc cải biên ngôn ngữ Chăm của BBSSCC Ninh Thuận”, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế về Lịch Sử Ngôn ngữ và Chữ viết Chăm, do EFEO Pháp, Trường Ngoại Ngữ Tokyo Nhật Bản và Bảo tàng Quốc gia Mã Lai xuất bản (CDROM), Kuala Lumpur, 2008.
  3. “Bài học về tri thức biển của người Chăm để phát triển vùng biển Khánh Hoà và miền Trung”, Kỉ yếu Hội nghị Quốc tế về Biển Đảo Khánh Hoà, Sở VHTT-DL Khánh Hoà xuất bản, 2012.
  • Tham gia dự án, đề tài nghiên cứu
  1. Đồng tham gia, “Bảo tồn Nghề gốm cổ truyền của người Chăm Bầu Trúc”, Dự án Nghiên cứu và Bảo tồn Di sản Văn hoá Phi vật thể của Bộ Văn hoá – Thông tin và Sở Văn hoá – Thông tin Ninh Thuận, 2002.
  2. Đồng tham gia, “Nghề dệt cổ truyền của người Chăm Mỹ Nghiệp”, Dự án Nghiên cứu và Bảo tồn Văn hoá Phi vật thể của Hội VNDG Việt Nam, năm 2003.
  3. Đồng tham gia, “Tổ chức thực hành và biểu diễn gốm Chăm Bầu Trúc tại Bảo tàng Dân tộc học Hà Nội”, Dự án Nghiên cứu và Bảo tồn Nghề thủ công của Bảo Tàng Dân tộc học Việt Nam, 2002.
  4. Đồng tham gia, “Tôn giáo- Tín ngưỡng của người Chăm ở Ninh Thuận: Thực trạng và Giải pháp”, Dự án Nghiên cứu tôn giáo Chăm của Ban Dân Vận Tỉnh Uỷ tỉnh Ninh Thuận và Sở KHCN và Môi trường Ninh Thuận , năm 2002.
  5. Đồng tham gia, “Sử thi người Raglai ở Ninh Thuận”, Dự án Sưu tầm và Nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên của Viện Nghiên cứu văn hoá Dân gian và Sở Văn hoá – Thông tin Ninh Thuận, 2003.
  6. Chủ nhiệm, “Lịch sử mối quan hệ giữa Champa và Mã Lai từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19: Nghiên cứu một trường hợp lễ Raja Praong Champa”, Dự án Nghiên cứu văn hoá khu vực Mã Lai – Ða đảo của Ðại học Malaya, Malaysia, 2007-2008.
  7. Đồng tham gia, “Văn hóa và Kiến thức bản địa của cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Komtum”, Ðề tài nghiên cứu của Ðại học Tokyo , Nhật Bản và Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam & Ðông Nam Á thuộc Trường Ðại học KHXH & NV- Ðại học Quốc Gia T/p Hồ Chí Minh chủ trì, 2009.
  8. Chủ nhiệm, Lễ Raja Praong trong mối quan hệ với văn hoá Mã Lai, Đề tài cấp đại học Quốc gia Tp HCM, 2010-2013.
  9. Đồng Tham gia, “Khảo sát cơ bản về Kinh tế, Văn hoá, Xã hội của người Bahnar ở hai xã Lơ Pang và Kon Thụp, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai”, Dự án về năng lực phát triển hoạt động nông nghịêp và phát triển nông thôn để giảm nghèo ở Tây Nguyên – Việt Nam do JICA và Trung Tâm Nghiên cứu Việt Nam và Đông Nam Á – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn Tp Hồ Chí Minh chủ trì.
  10. Đồng tham gia, “Khảo sát sực tác động của môi trường sinh thái nhân văn tác động đến bệnh sốt rét của người Raglai Khánh Phú – Khánh Hoà” Dự án của Uỷ Ban Y Tế Hà Lan Việt Nam và Đại học Kyoto – Nhật Bản , năm 2010-2012.

Leave a comment