Inrasara – Phu Tram


2Full name: Phú Trạm, pen name: Inrasara
[Inra: Cham transliteration of Sanskrit Indra, the god of Thunder; Sara: salt]
20-9-1957: Born in Cham Hamlet of Caklaing – Mĩ Nghiệp, Phước Dân Townt, Ninh Phước District, Ninh Thuận Province, Central Vietnam
1969: Student of Po-Klong High School, Ninh Thuan Province
1977: Student of University of Pedagogy, Ho Chi Minh City campus
1978: Left university, wandered in Cham villages collecting Cham poems and folk tales; read philosophy books, and composed Cham/ Vietnamese poems
1982: Researcher at the Editorial Committee of Cham Textbooks – Ninh Thuận Province
1992: Researcher at the Center For Vietnamese & Southeast Asian Studies, University of Social Sciences & Humanities, Ho Chi Minh City campus
1998: Present: free writer. Cham/ Vietnamese poet, Cham/ Vietnamese translator, literary critic, and researcher on Cham language and culture.

Memberships
– Vietnam Writers’ Association
– Association of Vietnamese Folklorists
– Vietnam Ethnic Minorities’ Literature & Arts Association

Works
Literature
Sunlight Tower – poems and long poems, Thanh Nien Publisher, Hanoi, 1996
The Birthday of Cactus – Cham and Vietnamese bilingual poems, Van hoa Dan toc Publisher, Hanoi, 1997
Pilgrimage to you – poems, Tre Publisher, Ho Chi Minh City, 1999
The Purification Festival in April – poems and long poems, Hoi Nha Van Publisher, Hanoi, 2002
Inrasara – Poetry for children, Poems, Kim Dong Publisher, Hanoi, 2003
The Purification Festival in April – Vietnamese English bilingual poems, Van nghe Publisher, 2005
Sand portrait – novel, Hoi Nha Van Publisher, Hanoi, 2006
Stories told after 40 years and 18 new formalism poems – poems, Hoi Nha Van Publisher, Hanoi, 2006
Not lonely enough for Creation – essays and critiques, Van nghe Publisher, Ho Chi Minh City, 2006
Dialogue with the News – essays, Hoi Nha Van Publisher, Hanoi, 2008
The Gimcrack of the Memory – novel, Van hoc Publisher, Han0i, 2011.

Researches on Cham literature and culture
Cham Literature I – Concepts, Van hoa Dan toc Publisher, Hanoi, 1994; Second edition, Tri thuc Pablisher, 2011.
Cham Folklore – Folk-songs, proverbs & riddles, Van hoa Dan toc Publisher, Hanoi, 1995; Second edition, 2006.
Cham Literature II – Long Poems – collections and researches, Van hoa Dan toc Publisher, Hanoi, 1996; Second edition, Van nghe Publisher, Ho Chi Minh City, 2006.
Cham – Vietnamese Dictionary (co-writer), Khoa học Xã hội Publisher, Hanoi, 1995
Vietnamese – Cham Dictionary (co-writer), Khoa học Xã hội Publisher, Hanoi, 1996
Cham Culture & Society: Researches & dialogues – essays, Văn hóa Dân tộc Publisher, Hanoi, 1999; Second edition, Văn học Publisher, Hanoi, 2003; Third edition, Văn học Publisher, Hanoi, 2008
Self-Learning Cham Language, Van hoa Dan toc Publisher, Hanoi, 2003
Vietnamese – Cham Dictionary for school use (co-writer), Giáo dục Publisher, Hanoi, 2004
Cham Akayet Epics, Khoa học Xã hội Publisher, Hanoi, 2009

Editor-in-chief
Tagalau magazine, an annual selection of Cham compositions, collections, and researches (12 volumes to date, 2000-2011)
Book-shelf of Cham Literature, series of 10 volumes, 5 volumes published

Works in the anthology
Literature anthology of ethnic minorities in Vietnam, Van hoc Publisher, Hanoi, 1995
Viet poetry of 20th century, Selection and critiques, Thanh nien, Hanoi, 1999
Vietnam poetry 1975-2000, volume II, Hoi Nha van Publisher, Hanoi, 2000
26 Vietnamese contemporary poets, Tan Thu Publisher, USA, 2002
The poem directions, Writers’ Association in Ho Chi Minh City, 2002
Today’s poetry, (with 13 contemporary poets), Dong Nai Publisher, 2003
Wordbridge – The Magazine of Literature and Literature in Translation, Issue7, Autumn 2005, USA
Blank Verse, An Anthology of Vietnamese New Formalism Poetry, USA, 2006
An Anthology of Tienve 1, Australia, 2007

Major awards
– CHCPI, Sorbonne University (France), Cham Literature I, 1995
– Ethnic Literature Committee (Vietnam Writers’ Association), Cham Literature II, 1996
– Vietnam Writers’ Association, Sunlight Tower (poems), 1997 & The Purification Festival in April (poems), 2003
– ASEAN Writers’ Award, The Purification Festival in April (poems), 2005
– Association of Vietnamese Folklorists, for Cham Literature – Long Poems, 2006
– Vietnam Ethnic Minorities’ Literature & Arts Association, for Cham Society & Culture: Researches & Dialogues (essays), 2003
& for Cham Sayings & Proverbs, 2006
– Vietnam Books Award, Cham – Vietnamese Dictionary for school use, 2006
– Phan Chau Trinh Cultural Awards (on Research Ereas), 2009.

Office titles
– Chairperson for Literature Roundtable, Vietnam Writers’ Association, 2006-2007.

– Vice-president of Poetry Board of Vietnam Writers’ Association (2010-2015)

– Head of Literary theory and criticism’s Board of Vietnam Ethnic Minorities’ Literature & Arts Association (2010-2015)

Award titles

– Culture Person of the Year, VTV3 National TV Broadcaster, 2005
– Artist of the Year, VTV1 National TV Broadcaster, 2005.
– Medal “For the cause of Vietnamese arts and literature”, Vietnam Union of Science & Technology Associations
– Medal “For the Young Generation”, Ho Chi Minh Communist Youth Union, 2009

Essays on Inrasara
Discover the world of Inrasara’s poetry Art, Le Thi Tuyet Lan & Nguyen Thi Thu Huong, scientific research, University of Social Sciences and Humanities of Ho Chi Minh City, 2008
Inrasara’s Poetry, Tran Xuan Quynh, Ph.D. Essay on Philology, Vietnamese Literature Department, Da Lat University, 2008
The world of Inrasara’s poetry Art, Vo Thi Hanh Thuy, Ph.D. Essay on Philology, Modern Vietnamese Literature Department, Hanoi National University of Education, 2008
Inrasara’s Itinerary of renewing Poetry, Le Thi Viet Ha, Ph.D. Essay on Philology, Literature Theory Department, Vinh University, 2009
From Inrasara’ Conception to his Style, Trần Hoài Nam, Ph.D. Essay on Philology, Hanoi National University of Education, 2010.
Postmodernity in Inrasara’s Poetry, Nguyễn Thùy Dung, (Graduation essay), Vietnam National University, Hanoi, 2010.
– And 20 other Graduation essays.

Họ và tên: Phú Trạm, bút danh: Inrasara.
1957 – sinh ngày 20-9 tại làng Chăm Caklaing – Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
1969 – học sinh Trường Trung học Pô-Klong – Ninh Thuận.
1977 – sinh viên Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.
1978 – bỏ học, đi, đọc và làm thơ.
1982 – nghiên cứu ở Ban Biên soạn sách chữ Chăm – Ninh Thuận.
1986 – thôi việc, làm nông dân, đi, nghiên cứu và làm thơ.
1992 – nghiên cứu tại Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam – Đông Nam Á, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh.
1998 – tự do. Hiện sống tại Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh.
Công việc đang làm: Nghiên cứu văn hóa Chăm; làm thơ, viết văn, dịch & viết tiểu luận – phê bình văn học.

Hội viên
– Hội Nhà văn Việt Nam
– Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
– Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam.

Tác phẩm
Về văn chương.
Tháp nắng – thơ và trường ca, NXB Thanh niên, H., 1996.
Sinh nhật cây xương rồng – thơ song ngữ Việt – Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1997.
Hành hương em – thơ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999.
Lễ Tẩy trần tháng Tư – thơ và trường ca, NXB Hội Nhà văn, H., 2002.
Inrasara – Thơ cho tuổi thơ, NXB Kim Đồng, H., 2003.
The Purification Festival in April, thơ song ngữ Anh – Việt, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005.
Chân dung Cát – tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, H., 2006.
Chuyện 40 năm mới kể & 18 bài thơ tân hình thức, NXB Hội Nhà văn, H., 2006.
Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, tiểu luận-phê bình, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006.
Song thoại với cái mới, tiểu luận, NXB Hội Nhà văn, H., 2008.
Hàng mã kí ức – tiểu thuyết, NXB Văn học, H., 2011.

Thơ Việt, hành trình chuyển hướng say, tiểu luận – phê bình, NXB Thanh niên, 2014

Nhập cuộc về hướng mở, tiểu luận – phê bình, NXB Văn học, 2014.

Về nghiên cứu văn hóa Chăm
Văn học Chăm I – Khái luận

+ In lần thứ nhất: NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1994

+ In lần thứ hai: NXB Trí thức, H., 2011.
Văn học dân gian Chăm – Ca dao, Tục ngữ, câu đố.
+ In lần thứ nhất: NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1995.
+ In lần thứ hai: NXB Văn hóa Dân tộc, H., 2006.
Văn học Chăm II – Trường ca, sưu tầm – nghiên cứu.
+ In lần nhất: NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1995.
+ In lần thứ hai: NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006.

+ In lần thứ ba: NXB Thời đại, H., 2011
Từ điển Chăm – Việt (viết chung), NXB Khoa học Xã hội, H., 1995.
Từ điển Việt – Chăm (viết chung), NXB Khoa học Xã hội, H., 1996.
Văn hóa – xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại, tiểu luận
+ In lần thứ nhất: NXB Văn hóa Dân tộc, H., 1999.
+ In lần thứ hai: NXB Văn học, H., 2003.
+ In lần thứ ba: NXB Văn học, H., 2008.

+ In lần thứ tư: NXB Khoa học Xã hội, H., 2011
Tự học tiếng Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, H., 2003.
Từ điển Việt – Chăm dùng trong nhà trường (viết chung), NXB Giáo dục, H., 2004.
Sử thi Akayet Chăm, NXB Khoa học Xã hội, H., 2009.

+ In lần thứ hai, NXB Văn hóa Thông tin, 2013

Chủ biên
Tagalau, tuyển tập sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu Chăm (15 tập, 2000-2014).
Tủ sách văn học Chăm (10 tập – đã in 5 tập).

Chức danh
– Chủ trì Bàn tròn Văn chương của Hội Nhà văn Việt Nam năm 2006-2007.
– Ủy viên Ban chấp hành Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam, Trưởng Ban Lí luận – phê bình (2005-2010).
– Phó Ban Văn học Dân tộc của Hội Nhà văn Việt Nam nhiệm kì 2000-2005 & 2006-2010.
– Phó Chủ tịch Hội đồng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam, khóa 2010-2015.

Giải thưởng chính
– CHCPI – Sorbonne (Pháp), Văn học Chăm I (1995).
– Hội đồng Dân tộc – Quốc hội khóa IX, Văn học Chăm II (1996).
– Hội Nhà văn Việt Nam, Tháp nắng (1997), Lễ Tẩy trần tháng Tư (2003).
– Hội Văn học – Nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam, Sinh nhật cây xương rồng (1998), Văn hóa – Xã hội Chăm, nghiên cứu & đối thoại (2003), Ca dao – tục ngữ – thành ngữ – câu đố Chăm (2006).
– Giải thưởng Văn học Đông Nam Á, Lễ Tẩy trần tháng Tư (2005).
– Giải thưởng Sách Việt Nam, Từ điển Việt – Chăm dùng trong nhà trường (2006).
– Tặng thưởng Work of the Month, Tienve.org, tháng 9-2006.
– Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Văn học Chăm – Trường ca (2006).
– Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh (lĩnh vực nghiên cứu), 2009.

Danh hiệu
– Nhân vật Văn hóa trong năm 2005, của VTV3.
– Nghệ sĩ tiêu biểu năm 2005, VTV1.
– Huy chương vì Sự nghiệp Văn học – Nghệ thuật Việt Nam 2004 của Liên hiệp các Hội Văn học – Nghệ thuật Việt Nam.
– Kỷ niệm chương Vì Thế hệ trẻ 2009 của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Các luận văn về thơ Inrasara
Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Lê Thị Tuyết Lan & Nguyễn Thị Thu Hương (Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Trường), Trường Đại học KHoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh, 2008.
Thơ Inrasara, Trần Xuân Quỳnh (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành văn học Việt Nam), Trường Đại học Đà Lạt, 2008.
Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Võ Thị Hạnh Thủy, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành văn học Việt Nam hiện đại), Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008.
Hành trình cách tân thơ của Inrasara, Lê Thị Việt Hà, (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Ngành Lí luận văn học), Trường Đại học Vinh, 2009.
Inrasara, Từ quan niệm đến phong cách, Trần Hoài Nam, (Luận văn Thạc sĩ Khoa học), Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010.
Tinh thần hậu hiện đại trong thơ Inrasara, Nguyễn Thùy Dung, (Khóa luận) Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

Đặc điểm nghệ thuật thơ Inrasara, Nguyễn Thị Thủy (Luận văn Thạc sĩ), Đại học Huế, 2000.
– Và 20 Khóa luận Cử nhân khác.

Tác phẩm có trong Tuyển chính
Tuyển tập văn học Dân tộc và Miền núi III, NXB Giáo dục, H., 1999.
Thơ Việt thế kỷ XX, tuyển chọn và bình, NXB Thanh niên, H., 1999.
Thơ Việt Nam 1975-2000, tập II, NXB Hội Nhà văn, 2000.
26 nhà thơ Việt Nam đương đại, NXB Tân thư, Hoa Kì, 2002.
Thơ hôm nay (với 13 nhà thơ VN đương đại), NXB Đồng Nai, 2003.
Thơ Thành phố Hồ Chí Minh 1975-2005, NXB Hội Nhà văn, 2005.
Các nhà văn Miền Đông Nam bộ, NXB Hội Nhà văn, 2005.
Wordbridge – The Magazine of Literature and Literature in Translation, Issue7, Autumn 2005, USA.
Blank Verse, An Anthology of Vietnamese New Formalism Poetry, USA, 2006.
Tuyển tập Tiền vệ 1, Australia, 2007.
Thơ Việt Nam, Tìm tòi và cách tân 1975-2005, NXB Hội Nhà văn, 2007.

Ngoài ra còn có hơn 300 bài tiểu luận, thơ, truyện ngắn, bút kí đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước như: Nhà văn, Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ Dân tộc (của Hội Nhà văn Việt Nam), VănTP Hồ Chí Minh, Tạp chí Thơ, Tapchitho.org (Mỹ), Tienve.org (Úc), Talawas.org (Đức), Amvc.free.fr. (Pháp),Vnexpress.net,… và nhiều báo phổ thông khác.

Phim tài liệu về Inrasara
01. “Inrasara, đi tìm bóng ảnh Chăm”, HTV7, tháng 6-2003, 16 phút.
02. ‘Inrasara và Quê hương Tháp nắng”, VTV3, 40 phút, Tết Ất Dậu.
03. “Một nhà thơ Chăm đoạt Giải Văn học ĐNÁ”, VTV1, 27-10-.2005.
04. “Vài nét về văn hóa Chăm”, (Trung tâm quốc học & VTV2 thực hiện), 24-4-2005.
05. “Chào Xuân 2006, Nhân vật Văn hóa & Hội nhập tiêu biểu 2006, VTV3 (chung).
06. “Gặp gỡ Văn nghệ sĩ nổi bật trong năm”, VTV1, 2006 (chung).
07. “Đứa con của Tháp nắng”, Đài truyền hình Lâm Đồng, tháng 3-2006, 22 phút.
08. “Đứa con Tháp Chàm”, VTV1, tháng 6-2006, 17 phút.
09. “Inrasara, đi giữa truyền thống và hiện đại”, VTV3, 12-11-2006, 25 phút.
10. “Gõ cửa ngày mới”, VTV1, tháng 5-2007.
11. “Hướng đi của văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số”, mục Diễn đàn văn nghệ, VTV1, 15-12-2006, 40 phút (chung).
12. “Inrasara, nhà văn hóa Chăm”, HTV7, 2007, 40 phút.
13. “Đôi cánh diều Chăm” (chung với Inrahani), HTV7, 2007, 40 phút.
14. “Trao đổi với nhà thơ Inrasara”, Đài Truyền hình Bình Định, thời lượng 24 phút, 1-7-2007.
15. “Bảo tồn văn hóa Chăm” trong mục Văn hóa, Nhân vật & Sự kiện (cùng Phan Văn Cảnh – Bảo tàng Chăm Đà Nẵng), VTV3, 10-8-2008, 30 phút.
16. “Văn hóa Chăm trong không gian kiến trúc hiện đại” (trả lời phỏng vấn), Đài HTV7, 21-3-2009.
17. Trường ca Chăm, Phim tư liệu, 16 phút, Đài VTV1, tháng 5-2009.
18. “Sáng tạo của Inrasara trong hoàn cảnh văn hóa Chăm”, Đài Truyền hình Spirit of ASIA – Thái Lan PBS, 10-2009.
19. “Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh”, VTV1, 24-3-2010.
20. “Inrasara qua Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh 2009”, VOV, Phòng Văn nghệ, tạp chí số 12, tháng 4-2010, 8 phút.
21. “Hình ảnh đàn ông Chăm trong xã hội ngày nay” (cùng 4 nhân vật khác), VTV1, 28-5-2010, 30 phút.
22. “Không gian văn hóa Chăm”, VOV, 20 phút, 7-2010.
23. “Người giàu chữ ở Chakleng”, VCT1, 30 phút, 7-2010.

Xem thêm:

Tiền vệ

Văn nghệ Sông Cửu Long

Wikivietlit

Da màu

Talawas

Leave a comment